Bài 1: Những khái niệm java
+ Kết thúc bài học này các bạn sẽ có khả năng:
- Hiểu ngôn ngữ lập trình java
- Biết cách thiết lập môi trường cho ứng dụng java
- Nắm cấu trúc chương trình java
- Sử dụng công cụ NetBean
- Biết cách nhập dữ liệu từ bàn phím
- Biết cách xuất dữ liệu ra màn hình
- Biết cách thực hiện các phép toán số học
- Biết cách sử dụng các hàm toán học
JAVA LÀ GÌ?
+ Java là ngôn ngữ lập trình có các đặc điểm sau:
- Hướng đối tượng
- Chạy trên mọi nền tảng
- Bảo mật cao
- Mạnh mẽ
- Phân tán
- Đa luồng xử lý,..
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA JAVA
CÁC CÔNG NGHỆ JAVA
VAI TRÒ CỦA LẬP TRÌNH JAVA 1
CHƯƠNG TRÌNH JAVA
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH JAVA
BYTE CODE
JDK - JAVA DEVELOPMENT KIT
THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG JAVA TRÊN WINDOWS
GIỚI THIỆU JAVA IDE
KHÁI NIỆM BIẾN
public class MyClass{
public static void main(String[] args){
int a = 17;
int b = 2;
int c = a + b;
System.out.println("Tổng: " + c);
}
}
+ Đoạn mã trên gán các giá trị 17 cho a, 2 cho b và tổng a + b cho c sau đó xuất tổng ra màn hình
+ a, b và c gọi là biến số nguyên
+ Biến là thành phần nắm giữ dữ liệu được các chương trình sử dụng các biểu thức trong tính toán
+ Mỗi biến có kiểu dữ liệu riêng
int a = 17;
Nắm dữ liệu a : Tên biến
+ Biến là thành phần nắm giữ dữ liệu được chương trình sử dụng trong các biểu thức tính toán(biến a nắm giữ số 17)
Lọai dữ liệu int: Kiểu dữ liệu
+ int: Số nguyến
+ double: Số thực
+ String: Chuỗi
+...
KHAI BÁO BIẾN
+ Cú pháp
<Kiểu dữ liệu> <tên biến> [=giá trị khởi đầu];
+ Ví dụ:
int a = 17; // khai báo biến không khởi đầu giá trị
double b = 2; // khai báo biến có khởi đầu giá trị
+ Khai báo nhiều biến cùng kiểu
int a, b = 2, c;
+ Gán giá trị cho biến
c = 1702;
a = 17;
ĐẶT TÊN BIẾN
+ Sử dụng ký tự alphababet, số, $ hoặc gạch dưới (_).
Tên có phân biệt HOA/thường
+ Không bắt đầu bởi số , không dùng từ khóa
PHÉP TOÁN SỐ HỌC
+ Toán tử số học được sử dụng để thực hiện các phép toán số học
+ Thứ tự ưu tiên
1. Nhân và chia
2. Cộng và trừ
3. Trái sang phải
Ví dụ: 5 + 7 * 2 - 4/2 ???
Kết quả sẽ là 17.
CÁC HÀM XUẤT RA MÀN HÌNH
+ System.out.print(): Xuất xong không xuống dòng
+ System.out.println(): Xuất xong xuống dòng
+ System.out.printf(): Xuất có định dạng, các ký tự định dạng
- %d; số nguyên
- %f: số thực
Mặc định là 6 số lẻ
%3.f định dạng 3 số lẻ
- %s: chuỗi
+ Ví dụ:
System.out.print("Viết mã bug");
System.out.println("Blogger");
System.out.printf("Hướng dẫn %d java", 1);
NHẬP TỪ BÀN PHÍM
+ java.util.Scanner cho phép nhận dữ liệu từ bàn phím một cách đơn giản
+ Tạo đối tượng Scanner
- Scanner scanner = new Scanner(System.in):
+ Các phương thức thường dùng
- scanner.nextLine(): Nhận 1 dòng từ bàn phím
- scanner.nextInt(): Nhận 1 số nguyên từ bàn phím
- scanner.nextDouble(): Nhận 1 số thực từ bàn phím
CÁC HÀM TOÁN HỌC
+ Java cung cấp các hàm tiện ích giúp chúng ta thực hiện các phép tính 1 cách dễ dàng như:
- Làm tròn số
- Tính căn bậc 2
- Tính lũy thừa
- ...
+ Ví dụ sau đây tính căn bậc 2 của 1702
- double a = Math.sqrt(1702);
+ Ngoài Math.sqrt() còn rất nhiều các hàm khác được trình bày ở đây nhé:
TỐNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC
+ Giới thiệu java
+ Thiết lập môi trường làm việc (JDK) và IDE
+ Biến và quy tắc đặt tên biến
+ Toán tử số học
+ Xuất ra màn hình
+ Nhập từ bàn phím
+ Sử dụng các hàm toán học
Vậy là bài 1 hướng dẫn làm quen với java của "viết mã bug" đã kết thúc. Chúc các bạn thành công!
Xem tiếp bài 2: Kiểu, toán tử, lệnh if, switch
Post a Comment